Tôn gia đón thêm thành viên.
Tôn Anh là chị, em là Tôn Linh.
Cách nhau vài tháng tuổi, nhưng đi học cùng năm, lớn lên bên nhau thân thiết vô cùng.
Hai đứa trẻ, hai gia đình khác nhau nên tính cách cũng khác nhau nhiều.
Tôn Anh- con gái tôi, là đứa lém lỉnh láu cá, sinh sau đẻ muộn nhưng ra dáng làm chị, chuyên đầu têu mấy trò nghịch ngợm cho em họ a dua theo. Trái lại, con gái của Thư Nhiễm và Tôn Hạo rất ngoan và đôi khi nhút nhát.
Lúc tụi trẻ 4 tuổi, tôi thấy Tôn Anh hí hoáy dán sticker trái tim lên quần của Tôn Linh.
- Chị ơi, dán ngược rồi. Phần nhọn phải hướng xuống dưới chứ.
Tôn Anh nhí nhéo và miệt mài dán nấy dán để.
- Chị dán là để cho em ngắm mà, chỉ cần cúi xuống nhìn là em sẽ thấy thật nhiều trái tim. Đồ của mình phải để mình vui, không cần làm cho người khác ngăm.
Đấy, Tôn Anh là đứa yêu bản thân và tự tin thế đấy, lắm lúc còn già dặn như bà cụ non. Con bé cũng rất yêu thương đứa em họ thân nhất.
Tôi luôn coi Tôn Linh như đứa con gái thứ hai của mình, thậm chí thấy thương, bởi do vợ chồng em họ không mấy mặn nồng, cô nhóc bị vỡ kế hoạch nên tình yêu của bố mẹ dành cho con cái không hẳn đong đầy. Khi hai cô bé ngày nào đã trở thành hai thiếu nữ 16 tuổi - độ tuổi thay đối tâm, sinh lý dần rõ rệt hơn, tôi vô tình thấy cháu gái đang chất vấn mẹ của nó.
Con muốn mẹ ở nhà nội trợ? Nấu ăn, làm bánh cho con hả? Xin lỗi, mẹ không làm được. Cả mẹ và bố con đều bận rộn kiếm tiền, để lo cho con một tương lai vững chắc. Ok!Nhưng mẹ luôn coi công việc của mẹ là nhất.Vậy thì để mẹ nói cho con hiểu, đó là di sản của mẹ. Mẹ dành cả thanh xuân và sẽ dành cả cuộc đời để xây dựng nó thật rực rỡ. Mẹ không cần mọi người nhớ tới mẹ là một bà nội trợ. Mẹ là một trong những người phụ nữ có sức ảnh hưởng nhất ở cái thành phố này, con nhớ chưa? Sự nghiệp sẽ là dòng đầu tiên trong cáo phó của mẹ, con mới là dòng thứ hai. Cuộc sống của con là do con lựa chọn, mẹ đã cho con cuộc sống quá êm đềm và đầy đủ rồi.Khá sửng sốt, tôi không nghĩ tình mẹ con giữa họ lại cảm lạnh đến thế
Tôn Linh dần trở nên khép kín, còn Tôn Anh thì cá tính mạnh. Có lẽ vì bố mẹ không mấy khi ở nhà nên tan học thì hai chị em lại cùng nhau về nhà tôi ăn tối, có lần cháu gái còn ngủ lại luôn.
Tuy Tôn Anh nhà tôi khá quậy, nhưng rõ ràng con bé có cuộc sống vui vẻ lạc quan. Những đứa trẻ ngoan ngoãn nghe lời bố mẹ như Tôn Linh lại sống không hề thoải mái, luôn phải nhìn sắc mặt phụ huynh mà biểu hiện, không dám thể hiện cá tính của riêng mình, lâu lâu sẽ bị ức chế, bột phát và có thể ngầm nổi loạn.
Hắn Tôn Hưng cũng nhận ra, ngay trên bàn ăn, anh ấy đã nói chuyện với hai cô gái tuổi vị thành niên.
- Làm người đừng nên quá tốt, không biết giận dữ, không biết bày tỏ quan điểm. Thời gian dần trôi đi, sẽ chẳng ai thèm đếm xỉa tới mình, không ai coi trọng, rồi bị người khác ức hiếp. Làm người không nên quá rộng lượng, đừng dễ dàng bỏ qua lỗi lầm của ai đó, cũng đừng lập tức đáp ứng yêu cầu của ai đó, dần dần người ta sẽ cho rằng mình dễ chỉnh, dễ thao túng. Ai nói gì cũng đừng tin ngay, lương thiện cũng cần đầu óc, khoan dung cần có giới hạn, cái gì cần lạnh lùng hãy cứ lạnh lùng dứt khoát. Trong tự nhiên, tồn tại sau cùng không phải loài mạnh nhất hay loài thông minh nhất, mà là loài có khả năng ứng biến tốt nhất. Cả Tôn Anh và Tôn Linh, hai đứa phải giữ được tâm lý ổn định, chứ không phải hiền lành. Người hiền lành chưa chắc đã có tâm lý ổn định, nhưng người có tâm lý ổn định sẽ biết cách dịu dàng, hòà nhã với mọi người.
Không phải tự nhiên mà chồng tôi nói thế. Thời buổi bây giờ lắm phức tạp, nhà lại có con gái mới lớn nên cũng nhiều nỗi lo. Không rõ hai đứa hiểu được đến đâu, nhưng tôi hiểu rất rõ chồng mình.
Thế mà Tôn Anh hiểu khá sâu sắc làm tôi ngỡ ngàng.
Một người hiền lành trông có vẻ tốt, do cuộc sống quá êm đềm hoặc tẻ nhạt, không va vấp, không vượt ngưỡng an toàn bao giờ. Có người nhìn tưởng lành mà bên trong sắc lạnh như dao.Đúng vậy, tuy nhiên các con càng lớn, càng trưởng thành thì mới rèn được tâm lý ổn định. Bố đề cập trước cho con dễ hình dung.Tôn Anh gật gù rồi quay sang nói với Tôn Linh.
- Ý bố chị bảo là chúng ta không hấp tấp bộp chộp, không nóng nảy mất khôn, làm gì cũng phải bình tĩnh sáng suốt đó.
Tôn Anh là chị, em là Tôn Linh.
Cách nhau vài tháng tuổi, nhưng đi học cùng năm, lớn lên bên nhau thân thiết vô cùng.
Hai đứa trẻ, hai gia đình khác nhau nên tính cách cũng khác nhau nhiều.
Tôn Anh- con gái tôi, là đứa lém lỉnh láu cá, sinh sau đẻ muộn nhưng ra dáng làm chị, chuyên đầu têu mấy trò nghịch ngợm cho em họ a dua theo. Trái lại, con gái của Thư Nhiễm và Tôn Hạo rất ngoan và đôi khi nhút nhát.
Lúc tụi trẻ 4 tuổi, tôi thấy Tôn Anh hí hoáy dán sticker trái tim lên quần của Tôn Linh.
- Chị ơi, dán ngược rồi. Phần nhọn phải hướng xuống dưới chứ.
Tôn Anh nhí nhéo và miệt mài dán nấy dán để.
- Chị dán là để cho em ngắm mà, chỉ cần cúi xuống nhìn là em sẽ thấy thật nhiều trái tim. Đồ của mình phải để mình vui, không cần làm cho người khác ngăm.
Đấy, Tôn Anh là đứa yêu bản thân và tự tin thế đấy, lắm lúc còn già dặn như bà cụ non. Con bé cũng rất yêu thương đứa em họ thân nhất.
Tôi luôn coi Tôn Linh như đứa con gái thứ hai của mình, thậm chí thấy thương, bởi do vợ chồng em họ không mấy mặn nồng, cô nhóc bị vỡ kế hoạch nên tình yêu của bố mẹ dành cho con cái không hẳn đong đầy. Khi hai cô bé ngày nào đã trở thành hai thiếu nữ 16 tuổi - độ tuổi thay đối tâm, sinh lý dần rõ rệt hơn, tôi vô tình thấy cháu gái đang chất vấn mẹ của nó.
Con muốn mẹ ở nhà nội trợ? Nấu ăn, làm bánh cho con hả? Xin lỗi, mẹ không làm được. Cả mẹ và bố con đều bận rộn kiếm tiền, để lo cho con một tương lai vững chắc. Ok!Nhưng mẹ luôn coi công việc của mẹ là nhất.Vậy thì để mẹ nói cho con hiểu, đó là di sản của mẹ. Mẹ dành cả thanh xuân và sẽ dành cả cuộc đời để xây dựng nó thật rực rỡ. Mẹ không cần mọi người nhớ tới mẹ là một bà nội trợ. Mẹ là một trong những người phụ nữ có sức ảnh hưởng nhất ở cái thành phố này, con nhớ chưa? Sự nghiệp sẽ là dòng đầu tiên trong cáo phó của mẹ, con mới là dòng thứ hai. Cuộc sống của con là do con lựa chọn, mẹ đã cho con cuộc sống quá êm đềm và đầy đủ rồi.Khá sửng sốt, tôi không nghĩ tình mẹ con giữa họ lại cảm lạnh đến thế
Tôn Linh dần trở nên khép kín, còn Tôn Anh thì cá tính mạnh. Có lẽ vì bố mẹ không mấy khi ở nhà nên tan học thì hai chị em lại cùng nhau về nhà tôi ăn tối, có lần cháu gái còn ngủ lại luôn.
Tuy Tôn Anh nhà tôi khá quậy, nhưng rõ ràng con bé có cuộc sống vui vẻ lạc quan. Những đứa trẻ ngoan ngoãn nghe lời bố mẹ như Tôn Linh lại sống không hề thoải mái, luôn phải nhìn sắc mặt phụ huynh mà biểu hiện, không dám thể hiện cá tính của riêng mình, lâu lâu sẽ bị ức chế, bột phát và có thể ngầm nổi loạn.
Hắn Tôn Hưng cũng nhận ra, ngay trên bàn ăn, anh ấy đã nói chuyện với hai cô gái tuổi vị thành niên.
- Làm người đừng nên quá tốt, không biết giận dữ, không biết bày tỏ quan điểm. Thời gian dần trôi đi, sẽ chẳng ai thèm đếm xỉa tới mình, không ai coi trọng, rồi bị người khác ức hiếp. Làm người không nên quá rộng lượng, đừng dễ dàng bỏ qua lỗi lầm của ai đó, cũng đừng lập tức đáp ứng yêu cầu của ai đó, dần dần người ta sẽ cho rằng mình dễ chỉnh, dễ thao túng. Ai nói gì cũng đừng tin ngay, lương thiện cũng cần đầu óc, khoan dung cần có giới hạn, cái gì cần lạnh lùng hãy cứ lạnh lùng dứt khoát. Trong tự nhiên, tồn tại sau cùng không phải loài mạnh nhất hay loài thông minh nhất, mà là loài có khả năng ứng biến tốt nhất. Cả Tôn Anh và Tôn Linh, hai đứa phải giữ được tâm lý ổn định, chứ không phải hiền lành. Người hiền lành chưa chắc đã có tâm lý ổn định, nhưng người có tâm lý ổn định sẽ biết cách dịu dàng, hòà nhã với mọi người.
Không phải tự nhiên mà chồng tôi nói thế. Thời buổi bây giờ lắm phức tạp, nhà lại có con gái mới lớn nên cũng nhiều nỗi lo. Không rõ hai đứa hiểu được đến đâu, nhưng tôi hiểu rất rõ chồng mình.
Thế mà Tôn Anh hiểu khá sâu sắc làm tôi ngỡ ngàng.
Một người hiền lành trông có vẻ tốt, do cuộc sống quá êm đềm hoặc tẻ nhạt, không va vấp, không vượt ngưỡng an toàn bao giờ. Có người nhìn tưởng lành mà bên trong sắc lạnh như dao.Đúng vậy, tuy nhiên các con càng lớn, càng trưởng thành thì mới rèn được tâm lý ổn định. Bố đề cập trước cho con dễ hình dung.Tôn Anh gật gù rồi quay sang nói với Tôn Linh.
- Ý bố chị bảo là chúng ta không hấp tấp bộp chộp, không nóng nảy mất khôn, làm gì cũng phải bình tĩnh sáng suốt đó.
/64
|